DẤU CHỨNG THẦN LINH

(Các phép lạ, thánh tích và sử tích)

 

Vụ Án Galilêô càng được sáng tỏ qua bức thư năm 1633

Bức thư lịch sử quan trọng này vừa được khám phá cách đây ít ngày bởi sử gia Francesco Beretta, giáo sư sử học Kitô giáo ở Đại Học Freiburg Đức quốc. Vị giáo sư này đă khám phá ra bức thư ấy trong các công hàm của Thánh Bộ mà ngày nay được gọi là Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin. Bức thư của Thánh Bộ ấy được Ủy Viên của Thánh Bộ này là Vincenzo Maculano da Firenzuola gửi cho ĐHY Francesco Barberini, để bày tỏ mối quan tâm của Đức Giáo Hoàng về nhà khoa học bị lên án là lạc đạo này. Theo vị giáo sư khám phá ra bức thư th́ việc sửa soạn cho ngày 22/6/1633 về bản án kết tội khoa học gia Galilêô có lẽ là do vị ủy viên này một phần lớn. ĐTGM Angelo Amoto, 65 tuổi, vị tân bí thư của thánh bộ này cho biết: “Đối với một số người ngày nay th́ Galilêô hoàn toàn đồng nghĩa với tự do, tân tiến và tiến bộ, trong khi Giáo Hội đồng nghĩa với tín điều, phản minh tri, đần độn. Tuy nhiên, thực tế lại rất khác với nhận định phát xuất từ tưởng tượng ấy”. Căn cứ vào việc khám phá ra bưcùc thư lịch sử trên đây, vị bí thư ḍng Don Boscô của thánh bộ này đă nhắc lại các khía cạnh về vụ án Galilêô, khi ngài cho tuần san Famiglia Cristiana biết như sau:

“Vào năm 1610, khi Galilêô phát hành cuốn ‘Sidereus Nuncius’ là tác phẩm ông chủ trương vị trí tâm điểm của mặt trời trong vũ trụ th́ ông đă được cả nhà đại thiên văn gia Johannes Kepler và tác giả soạn lịch Grêgory Jesuit Clavius hoan hô.

“Thậm chí ông c̣n đạt được thành công lớn nơi các vị hồng ư Rôma nữa. Thật vậy, tất cả các ngài đều muốn nh́n lên bầu trời qua viễn vọng kính của ông.Thành phần chống đối ông nhất là các triết gia, nhất là những triết gia thuộc trường phái lang thang ở Pisa, thấm nhiễm tư tưởng của Aristote, và họ bắt đầu sử dụng đến vai tṛ của Thánh Kinh trong vấn đề này”. V́ thế, theo vị TGM, Ṭa Thánh mới lên tiếng can thiệp.

Vào tháng 10/1992, một ủy ban đặc biệt gồm các nhà thần học, khoa học và sử học, một ủy ban được ĐTC Gioan Phaolô II thiết lập vào năm 1981, đă tường tŕnh những ǵ ḿnh khám phá thấy trong vụ này. Ủy ban do ĐHY Paul Poupard là chủ tịch Hội Đồng Văn Hóa lănh đạo đă khảo sát những lỗi lầm khả dĩ gây ra bởi pháp đ́nh của giáo hội trong việc lên án nhà thiên văn danh tiếng ấy vào năm 1633. Vào ngày 31/10/1992, ĐTC Gioan Phaolô II đă công khai nh́n nhận những lỗi lầm này. Ngài đă nói trước Học Viện Các Khoa Học của Ṭa Thánh là “chúng ta hăy bày tỏ hối tiếc về một số thái độ suy nghĩ … phát xuất từ việc thiếu hiểu biết về tính cách độc lập hợp lư của khoa học”. ĐTGM cho biết thêm về nhà khoa học trứ danh này đă được tôn trọng cho đến giây phút cuối cùng như sau: “Khi ông ở Thánh Bộ khoảng 20 ngày, pḥng của ông là một chung cư của vị luật sư, một trong những viên chức cao nhất của Ṭa Điều Tra, nơi ông được đầy tớ của ông phục dịch. Trong những ngày cuối cùng ở Rôma, ông là vị khách của vị lănh sự Florentine ở Villa Medici”.

Trong một cuộc phỏng vấn với Zenit, ĐHY Poupard đă cho biết “tất nhiên Galilêô đă phải chịu đựng rất nhiều; thế nhưng sự thật về lịch sử cho thấy rằng ông chỉ bị kết án ‘formalem carcerem’ là một loại giam giữ tại nhà mà thôi. Một số vị thẩm phán không chịu kư vào bản án, và Đức Giáo Hoàng bấy giờ cũng không kư nữa. Galilêô vẫn đă tiếp tục công việc khoa học của ông và chết vào ngày 8/1/1642, tại nhà của ông ở Arcetri, gần Florence. Viviani là người ở với ông khi trong thời gian ông bị bệnh đă làm chứng cho biết ông đă chết với một ḷng tin tưởng mănh liệt về triết lư cũng như về Kitô giáo, hưởng thọ 77 tuổi”.

ĐTGM Amoto c̣n cho biết Ủy Ban của Ṭa Thánh Vatican về vụ này đă nói rằng “việc thề nguyền từ bỏ hệ thống thiên văn Copernican của nhà khoa học Galilêô này chính yếu là v́ bản thân đạo hạnh của ông, một con người đă cố vâng lời Giáo Hội ngay cả Giáo Hội có sai lầm chăng nữa. Galilêô không muốn trở thành một kẻ lạc đạo; ông không muốn bị kết án đời đời nên đă chấp thuận việc thề nguyền từ bỏ này như thề nguyền không phạm tội vậy”. Sau khi ĐTC Gioan Phaolô II lên tiếng trên đây, vụ án Galilêô kể như đă chấm dứt. Tuy nhiên, vụ án này, theo vị TGM, đă dạy chúng ta đừng chú trọng tới “vấn đề tương khắc mà là vấn đề ḥa hợp” giữa đức tin và lư trí là “hai cánh giúp Kitô hữu có thể bay lên với Thiên Chúa như Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă tổng luận trong thông điệp ‘Đức Tin và Lư Trí’ của Ngài”. Vị khoa học gia tin tưởng này mang trách nhiệm, ĐTGM nói, “mạnh dạn thi hành công việc nghiên cứu sự thật của ḿnh”.
 

Hài Tích Thánh Thérese Hài Đồng Giêsu đến Iraq

Thứ Tư 20/11/2002, hài tích Thánh Nữ Thérese Nhỏ đă được chính thức tiếp nhận bằng một Thánh Lễ ở Vương Cung Thánh Đường Chaldean Thánh Giuse với sự tham dự của mấy trăm người Công Giáo Iraq. Sở dĩ có biến cố này là do lời yêu cầu của ĐTGM Jean Seligman, vị lănh đạo những người Công Giáo ở Baghdad theo lễ nghi Latinh, hai ngày trước khi Kitô Hữu Iraq tổ chức Ngày Cầu Nguyện cho Ḥa B́nh vào Thứ Sáu 22/11/2002. Hài tích của vị nữ thánh tiến sĩ người Pháp này được mang từ Lêbanon sau hai tháng rưỡi ở đó và sẽ ở Iraq cho tới cuối năm 2002. ĐHY Nasrallah Pierre Sfeir, Thượng Phụ Antioch theo lễ nghi Maronites đă bày tỏ ước nguyện của ḿnh là: “Chớ ǵ việc viếng thăm của hài tích thánh này đến với một Iraq đang khẩn trương và trầm trọng hăy loại trừ đi con ma chiến tranh khỏi Iraq cũng như toàn vùng đây”. Năm 2003, hài tích của chị thánh sẽ đến Mauritius, the island of Reunion, the Seychelles, Scotland và tây Ban Nha.
 

Mới t́m thấy một dấu vết cổ thời cả gần 2000 năm trước về Chúa Giêsu


Màn Điện Toán Zenit ngày Thứ Hai 21/10/2002 đă loan tin về một hộp người Do Thái từ năm 20 trước Công Nguyên tới năm 70 sau Công Nguyên, hàng chữ bằng tiếng Aramaic được dịch là “Giacôbê, con Giuse, anh em của Giêsu”.


Andre Lemaire, một chuyên gia về chữ viết cổ thời kiêm giáo sư đại học Sorborne ở Balê đă bất ngờ t́m thấy hộp xương này từ hồi Thánh Sáu vừa rồi và tự ḿnh nghiên cứu. Tiếng Aramaic, một cổ ngữ Semitic ở Trung Đông qua nhiều thế kỷ. Vào thời của Chúa Giêsu Aramaic là thứ ngôn ngữ chung của người Do Thái. Hebrew là ngôn ngữ của chính quyền, tôn giáo và những giai cấp thượng lưu. Trong bài viết về những khám phá của ḿnh trong tờ báo mới của Biblical Archaeology Review, Lamaire đă cho rằng “rất có thể” cái hộp ấy là của Giacôbê, người anh em của Chúa Giêsu, vị tông đồ lănh đạo Giáo Hội sơ khai ở Giêrusalem. Hầu hết các học giả đều công nhận Chúa Giêsu hiện hữu, nhưng không có một chứng cớ về thể lư nào từ thế kỷ thứ nhất dính dáng một cách vững chắc với đời sống của Người.


Hai khoa học gia thuộc viện nghiên cứu địa chất của chính phủ Do Thái đă thử nghiệm cái hộp này vào tháng vừa rồi đă dùng kính hiển vi để khảo sát, và họ đều đồng ư là vật này có trên 19 thế kỷ. Ông Hershel Shanks, chủ bút tờ Khảo Cổ Thánh Kinh đă nói rằng: “Khó ḷng tránh được việc đi đến chỗ kết luận là ba tên gọi của ba nhân vật này rất hợp với Tân Ước”. Giáo sư Lemaire cho biết trong số cả mấy trăm hộp đựng xương có chữ Aramaic như vậy chỉ có hai hộp nói đến một anh em, do đó, những nhà học giả đă suy ra rằng một khi nhắc đến anh em này th́ hẳn họ phải là những người anh em quan trọng. Giáo sư Lamaire cho biết những tên gọi Giacôbê, Giuse và Giêsu là những tên gọi thông dụng ở thành Giêrusalem xưa, một thành phố có khoảng 40 ngàn dân, và có chừng 20 tên Giacôbê trong thành này có anh em tên Giêsu và có cha là Giuse. Thế nhưng không thể nào lại có hơn một tên Giacôbê là anh em với một nhân vật quan trọng được khắc tên ở trên một hộp xương như thế.


Theo ông chủ bút Shanks th́ người chủ của hộp xương có khắc hàng chữ lịch sử này là một người Do Thái khảo cổ đă mua hộp xương này với giá từ 200 đến 700 Mỹ kim khoảng 15 năm trước từ một tiệm bán đồ cổ. Những hộp xương này, ông Shanks nhận định: “không thịnh hành trên thị trường v́… dân chúng không muốn một hộp đựng xương như vậy được trưng bày ở trong pḥng khách của họ”. Người khảo cổ mua hộp đựng xương lịch sử này không hề biết rằng Giêsu có một người anh em, cho đến khi gặp giáo sư Lamaire ở một bữa dạ tiệc vào mùa xuân vừa rồi, và xin vị giáo sư này giải thích một số chữ Aramaic được viết trên một số những đồ khảo cổ của ông. Ông đă giơ hai tay lên trời mà nói: “Làm sao Con Thiên Chúa lại có một người anh em được?”. Theo dự định th́ hộp xương lịch sử này sẽ được trưng bày ở Bảo Tàng Viện Royal Ontario ở Toronto Canada trong cuộc họp thường niên của các nhà học giả Thánh Kinh vào Tháng 11 năm nay.

 

Tấm Khăn Liệm Turin càng ngày càng thêm sáng tỏ h́nh ảnh của Đấng Tử Giá


Hôm qua Thứ Bảy 21/9/2002, trong một buổi tŕnh bày chính thức về Tấm Khăn Liệm, ĐTGM Turin là Hồng Y Severino Poletto, đă cắt nghĩa là mục đích của việc làm này là nắm chắc được sự bảo tŕ của tấm vải. Bởi thế công việc bao gồm cả việc bỏ đi những miếng vá được khâu trên tấm khăn liệm 470 năm trước đây. Việc làm này được thực hiện với phép của Ṭa Thánh là bảo quản viên tấm khăn liệm này, cũng như tuân theo những lời khuyên của các chuyên viên về kỹ thuật. Việc phục hồi tấm khăn liệm này, tấm khăn liệm theo truyền thống là chính tấm khăn đă quấn thân thể của Chúa Giêsu sau khi Người bị đóng đanh, được thực hiện từ Tháng 6 và 7 ở tại pḥng áo của vương cung thánh đường Thành Turin, bởi một nhóm chuyên viên, được lănh đạo bởi chuyên viên Thụy Sĩ Machtild Flury-Lemberg, nguyên giám đốc Bảo Tàng Viện Abegg ở Berne. 30 miếng vá h́nh tam giác đă được gỡ ra, những miếng vá đă được các chị ḍng Chambery người Pháp khâu vào năm 1534 sau vụ hỏa hoạn làm hư hại đến tấm khăn liệm này năm 1532. Cả “miếng vải Ḥa Lan” được khâu ở mặt trái tấm khăn liệm 450 năm trước đây để bảo tŕ tấm khăn này cũng được gỡ ra. Việc làm này giúp cho cả việc làm sạch bụi bặm và vụn vặt tích đóng trên tấm khăn qua các thế kỷ. Tất cả những ǵ được tháo gỡ ra đều được tích trữ và để vào một chỗ an toàn.


Trong lần trưng bày tấm khăn liệm này năm 1978, khách hành hương đọc thấy những hàng chữ “Đừng chú ư tới những viền cạnh đen”. V́ bấy giờ những miếng vá và miếng vảo Ḥa Lan đă gây trở ngại cho việc nhận ra h́nh ảnh của một con người bị đóng đanh là h́nh ảnh vẫn c̣n in nét một cách mầu nhiệm trên tấm khăn này. Những chữ này giờ đây không c̣n nữa. V́ việc phục hồi tấm khăn liệm đây đă làm cho tấm khăn nhận ra h́nh ảnh của Đấng Tử Giá dễ dàng hơn.


ĐHY Poletto nói rằng tấm khăn liệm này không được trở thành căn nguyên xung khắc, chia rẽ hay căi cọ, song là một nơi giúp suy tư và cầu nguyện sâu xa hơn. Vị Hồng Y này hy vọng Đức Thượng Phụ Giáo Chủ Alexy II và Gioan Phaolô II sẽ gặp nhau ở Turin và cùng nhau cầu nguyện trước tấm khăn liệm ấy. V́ ở Nga người ta rất sùng mộ tấm khăn liệm này.


Tấm khăn liệm dài 4.39 mét và rộng 1.15 mét (hay 14.5 bộ dài và 3.5 bộ rộng), đang được đặt trong một hộp chứa kiểm nhiệt. Ngôi nguyện đường của vương cung thánh đường Turin luôn luôn được canh giữ cẩn thận. Việc phục hồi tấm khăn niệm này cũng đưa đến nhiều tín liệu về số, như lần đầu tiên cả hai mặt của tấm khăn liệm này đă được tái xuất liệu trên các máy điện toán. ĐHY Poletto nói rằng Ṭa Thánh Vatican sẽ nhận được một bản văn liệu để nhờ đó thực hiện những cuộc nghiên cứu khoa học khác nữa về tấm khăn liệm này.


Có chứng cớ lịch sử cho thấy tấm khăn liệm này xuất hiện từ thế kỷ 14, mặc dù có một số sử gia nói rằng họ có thể dẫn chứng tấm khăn này đă xuất hiện trước đó nữa, vào giai đoạn ở Giêrusalem, Odessa, Constantinople và Athens. Cuộc nghiên cứu năm 1988 chất than 14, được thực hiện ở các pḥng thí nghiệm Oxford Anh Quốc, Tucson Arizona và Zurich, Thụy Sĩ, đă kết luận là tấm khăn liệm này được làm ra vào thời Trung Cổ. Tuy nhiên, nhiều khoa học gia đă đặt vấn đề về kết quả này. Giáo Hội Công Giáo chưa công bố ǵ về nguồn gốc của tấm khăn liệm ấy. Khi ĐTC Gioan Phaolô II viếng thắm tấm khăn này vào Tháng 5 năm 1998, đă nói: “V́ không phải là vấn đề thuộc đức tin, Giáo Hội không có thẩm quyền đặc biệt để công bố về những vấn đề này. Giáo Hội trao phó công việc nghiên cứu cho các khoa học gia để đi đến những câu trả lời thích hợp cho những vấn đề liên quan đến tấm khăn liệm này… Đối với tín hữu, cái thực sự đáng kể là tấm khăn liệm thánh này là một gương soi của Phúc Âm”.